Săng giang mai có ngứa không

Săng giang mai có ngứa không? – Đó là điều mà rất nhiều người quan tâm, không chỉ với những người bị bệnh mà với cả những người cần tìm hiểu về bệnh lí này.

Săng giang mai có ngứa không? – Đó là điều mà rất nhiều người quan tâm, không chỉ với những người bị bệnh mà với cả những người cần tìm hiểu về bệnh lí này.

Giang mai là một trong những bệnh lí nguy hiểm thuộc nhóm bệnh xã hội. Bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh, đặc biệt là tình trạng mù lòa, bại liệt, thậm chí là tử vong cho người bệnh. Tuy nhiên, trước khi gây ra những nguy hại này, bệnh giangg mai còn khiến người bệnh khó chịu với những vết săng mụn trên cơ thể. Hãy cùng các bác sĩ Phòng khám Đa khoa Giải Phóng Hà Nội tìm hiểu liệu Săng giang mai có ngứa không cũng như các biểu hiện của bệnh để sớm nhận biết, đề phòng bệnh cách hiệu quả.

Xem thêm:

Xét nghiệm giang mai ở đâu

Gai sinh dục thường mọc ở đâu

1.Săng giang mai có ngứa không?

Theo các bác sĩ Phòng khám Đa khoa Thành Đô, săng giang mai thường không gây ngứa cũng không gây đau hay rát cho người bệnh. Bệnh giang mai do xoắn khuẩn Treponema pallidum lây nhiễm gây nên qua những con đường chủ yếu bao gồm: quan hệ tình dục, lây nhiễm từ mẹ sang con, lây truyền qua đường máu. Nếu xét theo từng giai đoạn bệnh, xoắn khuẩn săng giang mai sau một thời gian ngắn ủ bệnh có sự phát triển như sau:

– Giai đoạn đầu: Xuất hiện săng giang mai trên các vùng lây nhiễm bệnh. Lúc đầu đó chỉ giống như những nốt phát ban màu đỏ, chủ yếu xuất hiện ở các bộ phận như bộ phận sinh dục (như bao quy đầu, rãnh bao quy đầu, âm đạo, âm hộ,… ) ở tay, chân, không gây ngứa cũng không gây đau hay rát. Tuy nhiên, ở giai đoạn này, nếu người bệnh không có hình thức điều trị gì với bệnh thì những triệu chứng trên cũng sẽ tự động biến mất khiến nhiều người bệnh lầm tưởng rằng bệnh giang mai đã tự khỏi nhưng thực tế, đây là giai đoạn bệnh ngấm vào máu và bắt đầu chuyển sang giai đoạn 2.

Cũng ở giai đoạn 1, ngoài những nốt săng giang mai, người bệnh còn thấy xuất hiện hạch bạch huyết sưng to ở bẹn, khi chạm vào có thể thấy hơi cứng nhưng không bị đỏ tấy, cũng không ngứa, không đau rát hay gây cảm giác khó chịu cho người bệnh.

Giang mai giai đoạn 2: các săng giang mai gây tổn thương sâu hơn ở da và các tế bào niêm mạc. Những nốt mụn có thể xuất hiện ở toàn thân, thường mọc thành các mảng sẩn đỏ, to, sau đó lan rộng dần ra ở lòng bàn chân và bàn tay, Tuy nhiên các nốt săng này cũng không gây ngứa ngáy gì. Các bác sĩ cũng khuyến cáo rằng gia đoạn này, bệnh giang mai có nguy cơ lây nhiễm rất cao. Các nốt săng giang mai ở giai đoạn này có hình mụn nhú và mụn mủ hình tròn và hình oval, viền đỏ trơn nhẵn, trên bề mặt mụn là huyết thanh và có chứa rất nhiều xoắn khuẩn giang mai.

– Giang mai giai đoạn 3: Ở giai đoạn này, các xoắn khuẩn giang mai bắt đầu tấn công vào hệ thần kinh trung ương và gây tổn thương nội tạng, xương khớp cũng như các bộ phận liên quan. Lúc này, bệnh bắt đầu xuất hiện các vết loét ở diện rộng kèm theo mụn mủ. Chuyên gia cho biết, không điều trị kịp thời, giang mai lúc này sẽ gây ra các vấn đề nghiêm trọng như viêm kết mạc, viêm màng mắt, thị lực yếu, viêm khớp, nghiêm trọng hơn có thể gây ra bại liệt, mù lòa, viêm màng não, ung thư màng não,… và thường nguy hiểm đến tính mạng người bệnh.

Có thể thấy, Săng giang mai có ngứa không? không phải là vấn đề mà người bệnh cần lo lắng, mà những nguy hiểm do bệnh gây ra còn nguy hiểm hơn rất nhiều. Người bệnh cần có những phương pháp phòng tránh cụ thể và điều trị bệnh cách hiệu quả và sớm nhất có thể.

2.Các biện pháp phòng tránh bệnh giang mai

– Thực hiện chế độ chung thủy trong hôn nhân, quan hệ tình dục an toàn, lành mạnh

– Luôn vệ sinh vùng kín kĩ càng và sạch sẽ trước và sau khi quan hệ tình dục.

– Phụ nữ mang thai nhưng mắc phải căn bệnh giang mai này thì cần đặc biệt chú ý và nên tham khảo, thăm khám bác sĩ thường xuyên vì bệnh lí này rất dễ lây truyền sang cho con. Trẻ có thể bị lưu thai, chết non,… và nếu trẻ sống sót sau khi sinh thì khả năng cao sẽ mắc bệnh giang mai, nếu không điều trị kịp thời có thể bị mù bẩm sinh, cơ thể yếu đuối và nguy cơ tử vong cao.

Lời khuyên của bác sĩ: Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bất thường hoặc nghi ngờ các biểu hiện của bệnh giang mai, hãy đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để được kiểm tra chính xác và chữa trị với Liệu pháp cân bằng miễn dịch kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm do bệnh gây ra. Mọi thông tin cần tham khảo thêm, bạn có thể liên hệ với các chuyên gia tư vấn của chúng tôi để được tư vấn cách hiệu quả nhất

Nguồn bài viết tham khảo tại: https://24hsuckhoe.webflow.io/posts/sang-giang-mai-la-gi-sang-giang-mai-co-ngua-khong-hinh-anh

Last updated